Tìm Hiểu 3 Thức Cột Trong Kiến Trúc Hy Lạp: Doric, Ionic, Corinth

Các loại thức cột cổ điển 2

Thức cột được hiểu đơn giản là các trụ nhà, những ngôi nhà cổ xưa thường có cột nhà rất to để chịu được trọng tải lớn. Đặc biệt các ngôi chùa hoặc các công trình công cộng như trường học, bảo tàng, nhà của vua chúa, các cột nhà được xây dựng rất to, chắc chắn và có nhiều hoa văn, họa tiết tinh xảo. Cùng tìm hiểu về các loại thức cột Ionic trong kiến trúc Hy Lạp.

Thức cột ionic 1

Thức cột Ionic hùng vĩ, tráng lệ

Khái niệm về thức cột

Thức cột cổ điển có rất nhiều loại và nhiều kiểu cách có nguồn gốc xuất xứ khác nhau, nhưng hiện nay các cột nhà chủ yếu là cột tròn và trơn, ít có họa tiết. Vì cột tròn và trơn thể hiện sự đơn giản, yên tĩnh không cầu kỳ, phức tạp. Những công trình mang nét huyền bí, cổ xưa thì nên cần một chút ẩn, chút hiện làm người nhìn tò mò và muốn khám phá.

Các loại thức cột cổ điển 1

Các loại thức cột cổ điển 2

Những loại cột mang nét quý phái, sang trọng và quyền lực nhưng không kém phần huyền bí chính là 3 loại thức cột nổi tiếng được lịch sử gọi tên là thức cột Ionic, thức cột Doric, thức cột Corinth. Đây là 3 loại thức cột được áp dụng trong rất nhiều công trình nổi tiếng, đến ngày nay vẫn được nhớ đến và sử dụng cho những không gian hiện đại. Ngoài ra còn có 2 loại thức cột tuscan và thức cột composite

Thức cột Ionic là gì?

Thức cột Ionic là một trong ba thức cột nổi tiếng, được áp dụng trong các công trình nổi tiếng ở La Mã, mặc dù có nguồn gốc xuất xứ tại Hy Lạp nhưng nó lại được áp dụng rộng rãi và phổ biến ở La Mã. Những công trình của vua chúa thời kì La Mã hầu như đều áp dụng cột thức Ionic, vì chúng thể hiện sự quyền lực, tinh xảo, tinh tế, tỉ mỉ, chính nó tạo nên sự khác biệt với các loại thức cột khác.

Thức cột ionic 2

Thức cột Ionic được áp dụng rộng rãi

Thức cột Doric là gì?

Thức cột Doric là loại xuất hiện đầu tiên trong 3 loại thức cột cổ điển nổi tiếng của Hy Lạp, chính vì ra đời đầu tiên nên loại thức cột này mang vẻ cứng chắc, không quá cầu kỳ. Xuất hiện tại Hy Lạp và thế kỷ 4 trước công nguyên nhưng nó biến và được áp dụng vào nhiều công trình khác nhau vào thế kỷ 5 trước công nguyên tại phía Nam nước Ý.

Thức cột doric 1

Thức cột Corinth là gì?

Có lẽ thức cột Corinth là loại ít phổ biến nhất trong 3 loại và lịch sử thì rất ít khi đề cập đến loại thức cột này. Trong lịch sử không thấy có bất kì bằng chứng nào cho thấy loại thức cột Corinth này được áp dụng vào công trình nổi tiếng nào. Một số thông tin để lại rằng thức cột Corinth có nguồn gốc từ Hy Lạp nhưng áp dụng rất ít tại Hy Lạp mà chủ yếu được áp dụng ở La Mã trong thời La mã cổ đại và cả La Mã phục hưng.

Thức cột corinth 2

Phân tích cụ thể 3 thức cột

Thức cột Ionic

Chức năng chính của thức cột Ionic vẫn là một trụ nhà giúp nâng đỡ ngôi nhà, tránh ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ. Nhưng yếu tố chính mà mọi người lựa chọn đầu cột Ionic chính là thính thẩm mỹ của nó, tính thẩm mỹ thể hiện quyền lực, sự giàu có đã thu hút những người giàu hiện nay mong muốn sở hữu cột thức Ionic.Tỷ lệ cột inonic trên chiều cao là 1:9

Đặc điểm của đầu cột ionic

  • Đứng trên một cơ sở của các đĩa xếp chồng lên nhau
  • Trục thường có rãnh, nhưng có thể đơn giản
  • Trục có thể được đốt ở cả trên và dưới
  • Một cặp volutes (đồ trang trí hình cuộn) trang trí thủ đô
  • Thiết kế trứng và phi tiêu thường nằm giữa các vòng
  • Trật tự Ionic là một trong năm đơn hàng cổ điển của kiến trúc
  • Vitruvius nói với chúng ta rằng “chiều cao của thủ đô Ionic chỉ bằng một phần ba độ dày của cột”

Một Volute là gì?

Các volute là thiết kế xoắn ốc đặc biệt, giống như một vỏ xoắn ốc. Nó mô tả thiết kế của thủ đô Ionic. Volute tạo ra một vấn đề thiết kế kế thừa cho cột Ionic, làm thế nào một cột tròn có thể chứa một vốn tuyến tính?

Một số cột Ionic cuối cùng là “hai mặt” trong khi các cột khác ép ở bốn phía trên đỉnh trục. Một số kiến trúc sư Ionia coi thiết kế này là thích hợp hơn vì tính đối xứng của nó.

Người ta tìm thấy sự xuất hiện của thức cột Ionic tại các công trình nổi tiếng như: đền thờ Hera ở Samos, đền Artemis ở Ephesus, đền Apollo ở Bassae, đền Erecteyon ở Athena.

Thức cột Doric

Nếu nói thức cột Ionic mềm mại, mượt mà có phần thục nữ thì thức cột Doric chính là hình ảnh thể hiện một chàng trai cường tráng, thô ráp và rắn chắc. Những đường nét của đầu cột Doric mang lại cho công trình thêm phần hùng vĩ, tráng lệ, nhưng ngày nay đã được cách tân nhiều làm các đường nét của Doric trở nên mềm mại hơn, suôn mượt hơn.

Đặc điểm đầu cột Doric

  • Một trục bị sáo hoặc có rãnh
  • Một trục rộng hơn ở phía dưới so với đỉnh
  • Không có chân đế hoặc bệ ở phía dưới, vì vậy nó được đặt trực tiếp trên sàn hoặc mặt đất
  • Một tiếng vang hoặc một ngọn lửa tròn, giống như vốn ở trên đỉnh của trục
  • Một hình vuông bàn tính trên đầu trang của vòng con nhum , mà phân tán và evens tải
  • Thiếu trang trí hoặc chạm khắc dưới bất kỳ hình thức nào, mặc dù đôi khi một chiếc nhẫn bằng đá được gọi là astragal đánh dấu sự chuyển đổi của trục sang tiếng vang

Thức cột Doric 3

Thức cột Doric

Những công trình sử dụng cột Doric tiêu biểu

Đền Apollo tại Delos là một ngôi đền dạng peripteral sử dụng cột Doric. Đây là ngôi đền lớn nhất để thờ phụng thần Apollo trên đảo Delos

Đền thờ Hephaestus được xây dựng vào khoảng năm 449 trước Công nguyên ở Athena. Đây là ngôi đền cổ Hy Lạp được bảo tồn tốt nhất đến thời điểm hiện tại. Ngôi đền này thờ thần Hephaestus (còn gọi là thần Hephaesteion).

Đền Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενώνας) là ngôi đền nổi tiếng nhất trong số những di tích còn lại của nền văn minh Hy Lạp cổ đại và được xem như một trong những di sản kiến trúc bậc nhất của thế giới.

Thức cột Corinth

Có một lý do giải thích cho việc thức cột Corinth ít được áp dụng trong các công trình kiến trúc cổ điển. Vì thiết kế loại thức cột này yêu cầu độ tinh xảo cực kỳ cao, những nghệ nhân phải thực sự có tay nghề cao mới có khả năng thiết kế chính xác loại cột này. Mặc dù thân cột trơn và hoàn toàn dễ dàng tạo dựng, nhưng phần đỉnh lại tốn rất nhiều thời gian và công sức.

Đặc điểm của đầu cột Corinth bao gồm

  • Trục (rãnh)
  • Thủ đô (ngọn của mỗi trục) được trang trí bằng lá và hoa acanthus và đôi khi cuộn nhỏ
  • Đồ trang trí vốn ló ra ngoài như chuông, gợi cảm giác về chiều cao
  • Tỷ lệ; Vitruvius nói với chúng ta rằng “chiều cao của thủ đô của chúng mang lại cho chúng hiệu ứng cao hơn và thanh mảnh
  • Hơn” so với các cột Ionic

Người ta tìm thấy cột Corinth tại đền Olympeion ở Athena và đền Apollo ở Bassae, đền Mars Ultor trong hệ thống tòa án Augustus, đền bậc đài vòng ở Vienne. Thức cột Corinth được chia thành 2 loại: Corinth La Mã và Corinth Renaissance.

Thức cột corinth 1

Thức cột Corinth với vẻ đẹp kiều diễm giống như một lẵng hoa

Ứng dụng của các thức cột cổ điển trong thiết kế – kiến trúc

Thức cột Ionic thể hiện nét nữ tính, uyển chuyển, mượt mà mang lại cảm giác dễ chịu cho người nhìn, nhưng vô tình làm những cột thức này đôi khi trở nên yếu đuối trong mắt người nhìn. Hiện nay các loại cột thức đều được cách tân nên không phải lo ngại về nét quá nữ tính của cột thức Ionic.

Thức cột cổ điển Ionic phù hợp với những ngôi nhà quyền lực, ngôi nhà mang nét quý phái, sang trọng. Vì tất cả các hoa văn của cột thức Ionic đều thể hiện và nói lên điều đó.

Thức cột Doric thể hiện nét mang tính nhiều hơn, nếu bạn muốn ngôi nhà của bạn trở nên trang nghiêm có phần cứng cáp, hùng tráng thì Doric là sự lựa chọn chuẩn xác. Đền thờ nam thần tại các công trình trong lịch sử hầu như đều áp dụng thức cột Doric, nhưng không hề phân biệt Doric dùng cho nam thần hay Ionic dùng cho nữ thần. Chỉ là cách điêu khắc các loại thức cột này có phần thẩm mỹ thể hiện khác nhau theo cảm quan của người nhìn thôi.

Một số hình ảnh về 3 loại thức cột

Thức cột doric 2

Đầu cột Corinth cầu kì

Thức cột Doric 4

Đầu cột Doric

Thức cột kết hợp giữa inonic và doric

Cột thức kết hợp Doric và một chút Ionic

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Liên hệ